Kế toán nội bộ là gì?

kế toán nội bộ là gì
kế toán nội bộ

Hiện nay các công ty hay doanh nghiệp mở ra rất nhiều. Từ các tỉnh thành phố lớn đến các tỉnh lẻ đa dạng các công ty doanh nghiệp mọc lên. Và một vị trí cần thiết cho mỗi doanh nghiệp đó là kế toán nội bộ. Vậy Kế toán nội bộ là gì? Hãy cùng EVBN tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Mong rằng đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích.

Kế toán nội bộ là gì? Khái niệm kế toán nội bộ

Kế toán nội bộ có tên gọi là kế toán quản trị. Khái niệm về kế toán nội bộ như sau:

kế toán nội bộ là gì

 “Kế toán nội bộ  là tập hợp toàn bộ các phát sinh thực tế, từ các phát sinh không có hóa đơn chứng từ, qua đó căn cứ xác định lãi lỗ thực tế của  một Doanh nghiệp”.

Kế toán nội bộ có những loại nào?

 Kế toán nội bộ bao gồm những loại sau:

1. Kế toán thu chi ( thủ quỹ)

  • Thường xuyên Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời  các khoản Thu – Chi của doanh nghiệp cũng như những khoản Tồn quỹ tiền mặt vào Sổ Quỹ  lập báo cáo khi cần nộp cho kế toán trưởng.
  • Thực hiện nghiêm túc, đúng quy định về trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt đã nêu trên

2. Kế toán kho

Lập các chứng từ xuất khẩu-nhập khẩu, nhập – xuất hàng căn cứ vào chứng tư ghi sổ theo dõi và quản lý luồng hàng qua kho  của doanh nghiệp và lập báo cáo nhập xuất tồn hàng. 

3. Kế toán ngân hàng

  • Công việc của kế toán ngân hàng là ở tài khoản tại ngân hàng, lập  giấy tờ uỷ nhiệm chi tiền , séc rút tiền, nộp tiền vào tài khoản.
  • Căn cứ vào các chứng từ; ghi sổ: Theo dõi luồng tiền qua ngân hàng, cuối tháng đối chiếu với sổ phụ ngân hàng .

4. Kế toán tiền lương

Căn cứ vào quy định của doanh nghiệp mà kế toán tiền lương sẽ soạn thảo hợp đồng lao động, quản lý hợp đồng lao độngvà  xây dựng Quy chế tính cho từng nhân viên. Quản lý và theo dõi các loại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

5. Kế toán bán hàng

  • Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ về kế toán khi có phát sinh tại công ty
  • Làm thẻ Vip cho khách hàng (nếu thảo mãn điều kiện)
  • Nhập số liệu bán hàng, mua hàng kế toán
  • Lập bảng Tổng hợp số liệu bán hàng, mua hàng hàng ngày báo cáo cho Kế toán.
  • Hỗ trợ Kế toán tổng hợp
  • Kiểm tra đối chiếu số liệu mua bán hàng trên hệ thồng online với số liệu trong kho và công nợ 
  • Theo dõi, tính chiết khấu sản phẩm cho khách hàng  
  • Hỗ trợ bộ phận kế toán khác khi cần 

Cuối ngày kế toán bán hàng:

  • Cuối ngày vào lập bảng kê khai chi tiết các hoá đơn bán hàng và tính tổng giá trị hàng đã bán ra thị trường. tính thuế giá trị gia tăng trong ngày (nếu có)
  • Thực hiện nghiêm túc việc đối chiếu với thủ kho về số lượng xuất hàng, tồn hàng vào cuối ngày.

Trên đây là những  khái quát về công việc của kế toán nội bộ, còn công việc cụ thể sẽ phải phụ thuộc vào quy định làm việc của từng công ty, doanh nghiệp. 

6. Kế toán công nợ: 

  • Kiểm tra hóa đơn bán hàng, kiểm tra công nợ
  • Căn cứ vào vào các hóa đơn bán hàng dựa vào đó lập bảng các khoản thu-chi, xác nhận công nợ với khách hàng.
  • Kiểm tra công nợ.
  • Theo dõi quan sát việc thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách riêng  các khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.
  • Lập bút toán chuyển công nợ hàng hoá, dịch vụ tới các Chi nhánh/công ty.
  • Lập bản báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt.
  • Khoản Công nợ tạm ứng và công nợ ủy thác …

7. Kế toán tổng hợp

Nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp về các mảng như tài khoản, sổ kế toán, các báo cáo tài chính theo chỉ tiêu của doanh nghiệp. Phản ánh một cách tổng quát nhất các vấn đề trên.

8. Kế toán trưởng

Kế toán trưởng có nhiệm vụ  quan sát, điều hành công việc, chỉ đạo, kiểm tra, giảm sát số liệu của kế toán tổng hợp và các kế tóan viên sao cho chuẩn xác và tuân thủ theo quy định.

Kế toán nội bộ là gì?

Tham mưu cho giám đốc công ty về vấn đề tình hình tài chính,  cũng như lợi nhuận và hướng phát triển đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp 

9. Kiểm soát nội bộ

Công việc của kiểm soát nội bộ thường sẽ  giám sát mọi hoạt động của các nhân viên trong công ty- doanh nghiệp

kịp thời phát hiện và sửa chữa các lỗi của máy móc và thiết bị cơ sở, hạ tầng,..

Kế toán nội bộ cần thực hiện những công việc gì?

  • Kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ kế toán nội bộ
  • Thực hiện luân chuyển giấy tờ theo đúng trình tự.

kế toán nội bộ là gì

  • Hạch toán các hóa đơn, chứng từ kế toán nội bộ
  • Lưu giữ đày đủ các chứng từ nội bộ và sắp xép một cách khoa học.
  • Kiểm soát thường xuyên và đối chiếu với các kế toán nội bộ khác.
  • Lập bản báo cáo hàng tháng, hàng ngày, hàng tuần, hàng quý,cho quản lí cấp trên.

Tổng kết về Kế toán nội bộ

Trên đây là một số thông tin mà EVBN đã cung cấp cho bạn. Có thể nói rằng ngành kế toán khi theo học thì rất hấp dẫn và thú vị. Và khi ra trường nếu cầm chắc trông tay bằng khá, giỏi, xuất sắc thì chắc chắn rằng bạn sẽ được lựa chọn nghề nghiệp của mình một cách thoải mái. Mong rằng qua bài viết trên thì EVBN đã cung cung cấp cho bạn những thông tin mà bạn đang tìm kiếm.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *