Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên của loài người hùng mạnh và phát triển. Trong xã hội loài người này, có những luật lệ, sự phân chia từ ngàn xưa và có giá trị cho đến ngày nay. Xã hội chia thành giai cấp khi nào đến từ nhiều lí do khác nhau. Thời cổ, người ta chia theo việc săn bắn và hái lượm. Thời nay, người ta chia theo giàu nghèo, chức quyền, địa vị. Mục đích là để chiếm hữu các tài sản của trái đất. Chúng ta cần phải có hiểu biết về vấn đề này để có thể vận dụng nó đúng cách vào cuộc sống, không để chúng chi phối và điều khiển chúng ta.
Khái niệm về xã hội, phân chia giai cấp:
Xã hội là gì? Xã hội chính là một đơn vị chỉ một nhóm người, hay một khu như một đơn vị tự trị. Họ có luật lệ riêng, có văn hóa riêng, có đặc điểm và tính cách mà tự họ phát triển. Xã hội loài người là tập hợp tất cả con người trên trái đất này. Bao gồm tất cả các tài nguyên, kiến thức, luật lệ được đặt ra để nhằm duy trì sự tồn tại. Xã hội loài người đã có ngay từ khi loài người được sinh ra trên trái đất này. Khi con người ở chung trong một hang động, khi tạo thành một bộ lạc, thị tộc, quốc gia,… thì xã hội đã tồn tại. Dùng từ xã hội loài người chính là dùng để chí chính moi trường sống của chúng ta.
Giai cấp là gì? Tại sao lại phải phân chia giai cấp? Giai cấp xã hội là thứ để phân chia sự về các mặt như tài sản, thứ bậc hoặc văn hóa. Giai cấp được sinh ra ngay khi con người biết tích trữ lương thực, biết phân chia công việc. Khi con người còn đang ăn long ở lỗ, họ đã biết phân chia công việc, phân chia đồ ăn. Khi đó, xã hội bắt đầu hình thành giai cấp. Nó bảo vệ quyền lợi của những người làm việc nhiều hơn. Cũng như làm cân bằng cuộc sống và giúp cho xã hội phát triển. Những lí do để tạo nên giai cấp là rất khác nhau trong từng xã hội khác nhau. Thậm chí ngay trong xã hội, các cá thể hoặc một nhóm cá thể cũng có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau về cách thức nên chia giai cấp như thế nào.
Lịch sử xã hội chia thành giai cấp trên thế giới khi nào
Trong thời kì sơ khai, vấn đề duy trì nguồn sống được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, việc sản xuất lương thực còn thấp kém với các công cụ lao động thô sơ. Vì vậy, các thành viên đều phải liên kết sức mạnh để tồn tại được lâu dài. Người giỏi sắn bắt sẽ ở chung cùng với người giỏi trồng trọt. Người giỏi lãnh đạo sẽ đưa ra quyết sách cho từng ngày. Khi đó, lượng tài sản làm ra chỉ đủ ăn trong nay mai, chưa có tài sản dư thừa. Do đó, chưa xảy ra vấn đề chiếm hữu.
Đến thờ kì đồ đá, đồ đồng, năng suất lao động được tăng lên đáng kể. Từ đó, xã hội bắt đàu chia thành giai cấp rõ ràng hơn. Tài sản dư thừa tạo khả năng người này chiếm đoạt sản phẩm của người yếu hơn.
Trao đổi các tài nguyên kiếm được cũng bắt đầu giữa các xã hội khác nhau. Các nhóm người từng ngày có tài sản riêng, có của ăn của để. Xã hội bắt đầu hình thành các giai cấp về giàu nghèo khác nhau. Từ giàu nghèo, sẽ dẫn đến phân chia quyền lực.
Lịch sử xã hội chia thành giai cấp trên thế giới hiện đại
Theo triết học Mác Lê-nin, giai cấp là những tổ hợp nhiều con người khác nhau về vai trò của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử. Sự khác nhau này dẫn đến quyền lực và tài sản của họ cũng khác nhau. Và khác nhau ngày càng nhiều và rõ rệt hơn.
Theo Bác Hồ, tất cả các giá trị thặng dư trong xã hội, đều do giai cấp lao động là công nông tạo ra. Nhờ có sự lao động chân chính mà xã hội mới ngày càng phát triển. Đáng lẽ ra, họ phải có một cấp cao trong xã hội. Nhưng đa số người lao động lại chính là những người bị bóc lột. Thâm chí, họ còn không được hưởng tài sản mình sản xuất ra. Chủ yếu là do những người có quyền từ trước lợi dụng và bóc lột, Những người này ra sức làm cho bản thân mình giàu có bằng các giá trị của người khác. Ngày càng giàu hơn đồng nghĩa với việc họ ngày càng có quyền hành hơn. Họ lại càng có thể bóc lột người lao động như một vòng tuần hoàn.
Việt Nam: xã hội bắt đầu chia thành giai cấp khi nào
Bác Hồ là người đã đưa nước Việt Nam ta thành một nước xã hội chủ nghĩa. Chúng ta được sống và làm việc trong một môi trường hoàn toàn công bằng. Xã hội chúng ta vẫn có các giai cấp nhất định. Nhưng các giai cấp lại hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhau, hoàn thiện cho nhau. Các giai cấp khác nhau trong một xã hội chủ nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau. Không giai cấp nào quyền lực hơn giai cấp nào. Đây chính là một môi trường lí tưởng để đề cao tính làm việc. Bạn sẽ được xã hội ưu đãi đúng với những công sức lao động mà bạn bỏ ra
Phân tích về xã hội khi chia thành giai cấp khác nhau
Về mặt lí thuyết, tất cả các hình thức xã hội đều tồn tại giai cấp. Không có xã hội nào mà không có giai cấp. Tuy nhiên giai cấp với chức năng như thế nào thì còn tùy vào hình thái của xã hội đó. Một xã hội kiể thực dân, kiểu phong kiến, sẽ phân chia giai cấp nhằm để bóc lột tầng lớp lao động. Họ thuê những người lao động về để làm việc nhưng lại lấy đi giá trị thặng dư về cho mình. Còn xã hội chủ nghĩa xẽ cho con người một môi trường công bằng để cống hiến hơn. Ngoài ra, chúng ta còn được hưởng những phúc lợi xã hội từ kết quả của việc các giai cấp luôn hỗ trợ mật thiêt cho nhau. Xã hội bắt đầu hình thành giai cấp từ rất sớm. Và nó là một trong những điều kiện sống còn để xã hội loài người phát triển hay lụi bại. Bản thân chúng ta cũng nên có những kiến thức nhất định về giai cấp. Và để không lợi dụng giai cấp của mình làm điều xấu cho mọi người