Ngày Chè Quốc tế nghe có vẻ xa lạ với nhiều người nhưng nó là một ngày khá đặc biệt. Mọi người thường không quá chú tâm đến ngày này, nên không biết chi tiết. Để chúng tôi giải mã sự kiện Ngày Chè Quốc tế cho bạn biết.
Ngày Chè Quốc tế là ngày nào?
Ngày Chè Quốc tế là ngày 21/5 – ngày được quyết định bởi Liên hợp quốc. Với mục tiêu nhằm thúc đẩy các hoạt động ủng hộ sản xuất – tiêu thụ chè. Tiêu chí đặt ra đó là sự bền vững và nâng cao nhận thức cho mọi người dân. Đặc biệt về tầm quan trọng của chè trong xóa đói giảm nghèo.
Nguồn gốc, ý nghĩa Ngày Chè Quốc tế
Nguồn gốc
Chè được xem là thức uống được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Đa số có biết chè có nguồn gốc từ Bắc Myanmar, Đông Bắc Ấn Độ hoặc Tây Nam Trung Quốc. Còn có bằng chứng xác thực Trung Quốc cách đây 5000 năm, chè đã được tiêu thụ.
Nhóm trà liên chính phủ kêu gọi việc hướng tới những nỗ lực lớn hơn nhằm mở rộng nhu cầu. Đặc biệt là ở các nước sản xuất trà, nơi mức tiêu thụ bình quân đầu người không được cao. Và hỗ trợ các nỗ lực để giải quyết tình trạng tiêu thụ bình quân đầu người. Vì bình quân đầu người đang giảm ở các nước nhập khẩu truyền thống. Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 21/5 hàng năm là Ngày Chè Quốc tế.
Ngày hội thường diễn ra nhằm thúc đẩy và nâng cao các hành động tập thể nhiều hơn. Và thực hiện các hoạt động ủng hộ sản xuất và tiêu thụ trà bền vững. Ngoài ra còn nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nó trong việc chống nghèo và đói.
Ý nghĩa
- Sản xuất chè với những mục tiêu phát triển bền vững.
Sản xuất và chế biến chè góp phần giảm nghèo cùng cực, xóa đói. Và trao quyền cho phụ nữ và sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn.
Đặc biệt phải nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của cây chè. Nhất là đối với phát triển nông thôn và sinh kế bền vững, cải thiện chuỗi giá trị chè. Mục tiêu để đóng góp vào Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.
- Cây Chè và sự biến đổi khí hậu
Do sự biến đổi thời tiết thất thường nên làm thay đổi điều kiện trồng trọt cây chè. Chè chỉ được sản xuất trong các điều kiện sinh thái nông nghiệp đã được xác định. Tuy nhiên ở một số quốc gia rất hạn chế.
Những ảnh hưởng lớn đó là thiên tai hạn hán, lũ lụt. Điều đó là làm giảm đi sản lượng, chất lượng cũng như giá cả của chè. Và đã làm giảm thu nhập và đe dọa nghiêm trọng sinh kế người dân. Những vẫn có những biện pháp đến cắt giảm lượng khí thải carbon từ sản xuất và chế biến chè. Các thách thức về biến đổi khí hậu phải được các nước sản xuất cần lồng ghép hợp lý. Ngoài ra còn cả trên bình diện thích ứng và giảm nhẹ vào chiến lược phát triển chè quốc gia.
Những sự kiện diễn ra trong Ngày Chè Quốc tế
Những sự kiện nổi bật trong ngày Chè Quốc tế
Vào năm 934: Khi vào kinh thành Lạc Dương, Lý Tòng Kha trở thành hoàng đế của triều Hậu Đường. Tức ngày Ất Hợi tháng 4 năm Giáp Ngọ.
Vào năm 1804: Nghĩa trang Père-Lachaise tại Paris, Pháp bắt đầu mở cửa.
Vào năm 1904: Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) được thành lập tại Paris, Pháp.
Vào năm 1972: Liên quân Lào-Việt Nam mở chiến dịch phòng ngự cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng. Nhằm đánh bại cuộc tấn công lấn chiếm giữa tiểu đoàn phái hữu Lào và quân Thái Lan.
Vào năm 1991: Cố Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi bị chết trong vụ đánh bom tự sát. Tại làng Sriperumbudur, cách thành phố Chennai, Ấn Độ.
Vào năm 1998: Tổng thống Suharto của Indonesia từ nhiệm. Sau các náo động trong nước chống lại sự cai trị kéo dài 31 năm của ông.
Vào năm 2000: Khánh thành cầu Mỹ Thuận, cầu dây văng lớn nhất Việt Nam thời điểm đó.
Vào năm 2012: Hơn một trăm người chết trong vụ đánh bom tự sát tại thủ đô Sanaa của Yemen.
Vào năm 2020: Lễ đầu tiên diễn ra Ngày quốc tế Trà.
Một số sự kiện khác
Những hoạt động, sự kiện khác diễn ra trong ngày Chè Quốc tế như sau.
- Hãy cùng trao nhau một gói trà. Đó là một hoạt động có ý nghĩa nhất trong ngày Chè Quốc tế. Ý nghĩa như trao cho nhau sức khỏe và cả niềm tin trong cuộc sống. Như vậy sẽ thúc đẩy được quá trình sản xuất trà và tiêu thụ. Ngoài ra giúp bà con tại vùng tà được cải thiện cuộc sống hơn.
- Hãy cùng nhau ngồi xuống và thưởng thức những chén trà mang đậm hương vị quê nhà. Hãy dành một chút thời gian để thưởng thức trọn vẹn chén trà.
- Hãy cùng nhau đến với các bà con trên các vườn trà. Để hiểu thêm về cuộc sống khó khăn tại nơi đây. Cuộc sống của những con người gắn bó cả đời mình qua nhiều thế hệ với cây chè. Chúng ta sẽ hiểu rõ hành trình của lá chè từ các vườn chè trên đồi cao. Hoặc núi sâu trải qua chặng đường dài để có mặt trên bàn trà của mỗi chúng ta.
Việt Nam là đất nước luôn tự hào có những rừng chè cổ thụ bậc nhất thế giới. Được nhiều người dân gìn giữ phong cách uống chè tươi độc đáo từ ngàn năm. Phong tục uống trà đã có từ lâu đời, và trở thành nét đẹp trong đời sống và văn hóa. Mỗi chúng ta nên giữ gìn và phát triển phong tục này nhé.
Như vậy chúng tôi đã giải mã sự kiện Ngày Chè Quốc tế cho bạn rồi. Và nhân ngày này hãy chung tay đẩy mạnh và phát triển bền vững ngành trà. Để giúp cho chè Việt Nam ngày càng vươn cao và xa hơn ra thế giới về chất lượng nhé.